Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thanh Ao Tuong
5 tháng 11 2017 lúc 13:34

AB = BC = CD = DA (gt)

AE = BK = CP = DQ (gt)

Suy ra: EB = KC = PD = QA

- Xét ∆ AEQ và ∆ BKE :

AE = BK (gt)

ˆ
A
=
ˆ
B
=
90
0
A^=B^=900

QA = EB (chứng minh trên)

Do đó: ∆ AEQ = ∆ BKE (c.g.c) ⇒ EK = EQ (1)

- Xét ∆ BKE và ∆ CPK :

BK = CP (gt)

ˆ
B
=
ˆ
C
=
90
0
B^=C^=900

EB = KC (chứng minh trên)

Do đó: ∆ BKE = ∆ CPK (c.g.c) ⇒ EK = KP (2)

Xét ∆ CPK và ∆ DQP :

CP = DQ (gt)

ˆ
C
=
ˆ
D
=
90
0
C^=D^=900

DP = CK (chứng minh trên)

Do đó: ∆ CPK = ∆ DQP (c.g.c) ⇒ KP = PQ (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: EK = KP = PQ = EQ

Tứ giác EKPQ là hình thoi.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 15:14

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: AB = BC = CD = DA (gt)

AE = BK = CP = DQ (gt)

Suy ra: EB = KC = PD = QA

* Xét ΔAEQ và ΔBKE,ta có:

AE = BK (gt)

∠ (EAQ) =  ∠ (KBE) = 90 0

QA = EB (chứng minh trên)

Suy ra: △ AEQ =  △ BKE (c.g.c) ⇒ EQ = EK (1)

* Xét  △ BKEvà  △ CPK,ta có: BK = CP (gt)

              ∠ (KBE) =  ∠ (PCK) = 90 0

             EB = KC ( chứng minh trên)

Suy ra:  △ BKE =  △ CPK (c.g.c) ⇒ EK = KP (2)

* Xét  △ CPK và  △ DQP,ta có: CP = DQ (gt)

              ∠ C = D =  90 0

             DP = CK ( chứng minh trên)

Suy ra:  △ CPK =  △ DQP (c.g.c) ⇒ KP = PQ (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: EK = KP = PQ = EQ

Hay tứ giác EKPQ là hình thoi.

Mặt khác:  △ AEQ =  △ BKE

⇒  ∠ (AQE) =  ∠ (BEK)

Mà  ∠ (AQE) +  ∠ (AEQ) =  90 0

⇒  ∠ (BEK) +  ∠ (AEQ) =  90 0

Ta có:  ∠ (BEK) +  ∠ (QEK) +  ∠ (AEQ ) =  180 0

Suy ra:  ∠ (QEK ) =  180 0  -(  ∠ (BEK ) +  ∠ (AEQ) )=  180 0  -  90 0  =  90 0

Vậy tứ giác EKPQ là hình vuông.

Bình luận (0)
Yubi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
13 tháng 11 2015 lúc 19:43

Dễ mà.

4 tam giác vuông bằng nhau ( c- g-c)

=> 4 cạnh huyền = nhau

+ Mặt khác Trong 1 tam giác vuông có 2 góc nhọn phụ nhau

 => EKPQ có 1 góc vuông

KL: Hình vuông

Bình luận (0)
Yubi
13 tháng 11 2015 lúc 19:37

marian đề đúng đấy

Bình luận (0)
random name
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khang
Xem chi tiết
nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Trần Dương Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 10:04

AE=BF=CG=DH

=>EB=FC=DG=HA

Xét ΔAEH vuông tại A và ΔBFE vuông tại B có

AE=BF

AH=BE

=>ΔAEH=ΔBFE
=>EH=EF

Xét ΔBEF vuông tại B và ΔCFG vuông tại C có

BE=CF

BF=CG

=>ΔBEF=ΔCFG

=>EF=FG

Xét ΔFCG vuông tại C và ΔGDH vuông tại D có

CF=DG

CG=DH

=>ΔFCG=ΔGDH

=>FG=GH

=>EF=FG=GH=HE

ΔAHE=ΔBEF
=>góc AEH=góc BFE

=>góc AEH+góc BEF=90 độ

=>góc HEF=90 độ

Xét tứ giác EHGF có

EH=HG=GF=EF

góc HEF=90 độ

=>EHGF là hình vuông

Bình luận (0)
MixiGaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 19:06

1: AM+MB=AB

BN+NC=BC

CP+PD=CD

QD+QA=AD

mà AB=BC=CD=AD và AM=BN=CP=QD

nên BM=CN=PD=QA

2: Xét ΔMAQ vuông tại A và ΔNBM vuông tại B có

MA=NB

AQ=BM

Do đó: ΔMAQ=ΔNBM

=>MQ=MN(1)

Xét ΔMBN vuông tại B và ΔNCP vuông tại C có

MB=NC

BN=CP

Do đó: ΔMBN=ΔNCP

=>MN=NP(2)

Xét ΔNCP vuông tại C và ΔPDQ vuông tại D có

NC=PD

CP=DQ

Do đó: ΔNCP=ΔPDQ

=>NP=PQ(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra MQ=MN=NP=PQ

ΔMAQ=ΔNBM

=>\(\widehat{AMQ}=\widehat{BNM}\)

mà \(\widehat{BNM}+\widehat{BMN}=90^0\)(ΔBMN vuông tại B)

nên \(\widehat{AMQ}+\widehat{BMN}=90^0\)

\(\widehat{AMQ}+\widehat{QMN}+\widehat{NMB}=180^0\)

=>\(90^0+\widehat{QMN}=180^0\)

=>\(\widehat{QMN}=90^0\)

Xét tứ giác MNPQ có

MN=NP=PQ=MQ

nên MNPQ là hình thoi

Hình thoi MNPQ có \(\widehat{QMN}=90^0\)

nên MNPQ là hình vuông

 

Bình luận (0)
Ngọc Quách
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết